CẢNH BÁO BỆNH THỦY ĐẬU VÀO MÙA
Hiện nay, độ ẩm trong không khí tại các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ đang ở mức cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus phát tán và lây lan. Trong đó, người dân cần đặc biệt lưu ý với bệnh thủy đậu do có nhiều nguy cơ biến chứng nếu không được chữa trị đúng cách.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, thủy đậu là bệnh lành tính, bệnh nhân thường được theo dõi và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, một số trường hợp thủy đậu ở trẻ nhỏ, người suy giảm miễn dịch hay mắc các bệnh mạn tính có thể gây biến chứng viêm màng não, viêm phổi hoặc để lại các di chứng sau này, thậm chí có thể mất mạng.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi trẻ mắc bệnh thủy đậu, ngoài việc hạ sốt và uống thuốc theo đơn bác sĩ, phụ huynh cần lưu ý, chăm sóc các nốt tổn thương da để tránh bội nhiễm, không bôi các loại thuốc không rõ nguồn gốc. Bệnh thủy đậu không hạn chế tắm rửa, ngược lại, cần phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Về dinh dưỡng, người bị thủy đậu cần ăn uống hợp lý, đầy đủ các nhóm chất protein, đạm, vitamin. Nếu có dấu hiệu sốt cao liên tục không hạ, kèm các dấu hiệu như li bì, khó đánh thức, nôn, co giật, khó thở … thì cần được đưa đến cơ sở y tế kịp thời.
Tin cùng chuyên mục
-
Bí quyết đối phó với trời nắng nóng 40°C Bộ Y tế hướng dẫn chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng và người lao động
22/06/2023 11:00:00 -
COVID-19 có xu hướng tăng, Bộ Y tế ra công văn khẩn về tăng cường phòng, chống dịch
17/04/2023 17:00:00 -
Phòng chống bệnh Sốt xuất huyết
20/02/2023 17:00:00 -
CẢNH BÁO BỆNH THỦY ĐẬU VÀO MÙA
06/02/2023 17:00:00
CẢNH BÁO BỆNH THỦY ĐẬU VÀO MÙA
Hiện nay, độ ẩm trong không khí tại các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ đang ở mức cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus phát tán và lây lan. Trong đó, người dân cần đặc biệt lưu ý với bệnh thủy đậu do có nhiều nguy cơ biến chứng nếu không được chữa trị đúng cách.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, thủy đậu là bệnh lành tính, bệnh nhân thường được theo dõi và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, một số trường hợp thủy đậu ở trẻ nhỏ, người suy giảm miễn dịch hay mắc các bệnh mạn tính có thể gây biến chứng viêm màng não, viêm phổi hoặc để lại các di chứng sau này, thậm chí có thể mất mạng.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi trẻ mắc bệnh thủy đậu, ngoài việc hạ sốt và uống thuốc theo đơn bác sĩ, phụ huynh cần lưu ý, chăm sóc các nốt tổn thương da để tránh bội nhiễm, không bôi các loại thuốc không rõ nguồn gốc. Bệnh thủy đậu không hạn chế tắm rửa, ngược lại, cần phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Về dinh dưỡng, người bị thủy đậu cần ăn uống hợp lý, đầy đủ các nhóm chất protein, đạm, vitamin. Nếu có dấu hiệu sốt cao liên tục không hạ, kèm các dấu hiệu như li bì, khó đánh thức, nôn, co giật, khó thở … thì cần được đưa đến cơ sở y tế kịp thời.
Tin khác
Tin nóng
CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC
CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC
-
CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THÁNG 2
11/12/2023 -
CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THÁNG 3
11/12/2023 -
CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THÁNG 4
11/12/2023 -
CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THÁNG 5
11/12/2023 -
CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THÁNG 6
11/12/2023